Mẫu Hợp Đồng Nguyên Tắc Và Thanh Lý Hợp Đồng Thu Mua Phế Liệu Mới Nhất 2021

Hợp đồng nguyên tắc chính là điều kiện cần thiết trong quá trình thỏa thuận buôn bán phế liệu hay bất cứ ngành hàng nào. Dù có tin tưởng đối tác hay không, chúng ta đều là những người kinh doanh cũng nên làm việc và cam kết với nhau bằng văn bản giấy tờ để về lâu dài có thể giữ được sự uy tín cũng như sự tin tưởng trong giao thương. Mất lòng trước sẽ được lòng sau. Người thẳng thắn lúc nào cũng sẽ là người sẽ cầm chuôi trong cuộc mua bán hàng hóa trên thương trường.
Việc kí kết hợp đồng tự thanh lý phế liệu là cơ sở pháp lý để đảm bảo uy tín và bảo vệ quyền lợi của đôi bên.

Mẫu Hợp Đồng Nguyên Tắc Và Thanh Lý Hợp Đồng Thu Mua Phế Liệu Mới Nhất 2021

Thu mua phế liệu có nên kí hợp đồng hay không? Dùng hợp đồng nguyên tắc hay hợp đồng kinh tế?

Thu mua phế liệu đang là ngành dịch vụ cạnh tranh trên thị trường, hằng năm ngành này mang lại công việc cho hàng ngàn người dân lao động và đưa họ ra khỏi cuộc sống chật vật thoát nghèo.
Sau đây công ty Mua phế liệu 247 sẽ giới thiệu đến bạn hàng những mẫu hợp đồng tự thanh lý thu mua phế liệu chuẩn sử dụng cho các công ty, xí nghiệp, khu công nghiệp, cá nhân mong muốn bán phế liệu số lượng và giá trị lớn
Trước khi dùng mẫu hợp đồng của công ty chúng tôi, chúng ta cùng tìm hiểu thêm những thông tin vô cùng cần thiết để giúp bạn biết cách chọn lựa loại hợp đồng phù hợp nhé.
Thường thì chúng tôi sẽ thường dùng mẫu hợp đồng nguyên tắc cho các lô hàng giá trị nhỏ, và dùng hợp đồng kinh tế cho những lô hàng lớn, có giá trị cao và mang nặng tính pháp lý thường mại hơn.

Hợp đồng nguyên tắc là gì? Sự khác nhau giữa hợp đồng nguyên tắc với hợp đồng kinh tế

Hợp đồng nguyên tắc chính là một loại hợp đồng để thể hiện sự thỏa thuận giữa các bên về mua bán hàng hóa hay việc cung ứng bất kỳ dịch vụ nào đó, tuy nhiên công việc ký kết hợp đồng nguyên tắc chỉ là mang tính chất định hướng, có thể phát.

Hợp đồng thu mua phế liệu là cách để chúng ta đảm bảo quyền lợi của 2 bên khi giao dịch buôn bán.
Hợp đồng thu mua phế liệu là cách để chúng ta đảm bảo quyền lợi của 2 bên khi giao dịch buôn bán.
Hợp đồng nguyên tắc về cơ bản là có những đặc điểm giống với hợp đồng kinh tế, tuy nhiên có thể phân biệt được 2 loại hợp đồng này theo các tiêu chí dưới đây:

So sánhTiêu chíHợp đồng nguyên tắcHợp đồng kinh tế
Giống nhauGiá trị pháp lýĐều có giá trị pháp lý trong nhiều giao dịch thương mại, doanh nghiệp, dân sự,…
Nội dungSự thỏa thuận của những bên về quyền và nghĩa vụ, nội dung công việc,… trên cơ sở tự nguyện và bình đẳng, tuân theo đúng quy định của pháp luật
Hình thứcBằng văn bản. Có chữ ký, đóng dấu xác nhận của nhiều bên
Khác nhauMục đíchChỉ quy định về những vấn đề chung nên thường được xem như là 1 hợp đồng khung hay 1 biên bản ghi nhớ giữa các bên.Quy định những vấn đề cụ thể hơn, chi tiết, các bên có nghĩa vụ phải thực hiện.
Tên gọiThoả thuận theo nguyên tắc; Hợp đồng nguyên tắc bán hàng; Hợp đồng nguyên tắc đại lý ….Hợp đồng mua bán nhà đất, Hợp đồng mua bán hàng hóa, Hợp đồng vay vốn, Hợp đồng uỷ quyền,  …
Thoả thuận trong hợp đồngViệc ký kết hợp đồng nguyên tắc sẽ có tính chất định hướng, các vấn đề chi tiết khác sẽ được các bên thỏa thuận sau. Vì vậy, trên cơ sở là hợp đồng nguyên tắc, các bên có thể tiến tới ký kết HĐ kinh tế chính thức hay chỉ cần phải bổ sung thêm các phụ lục hợp đồng của hợp đồng nguyên tắc.Ký kết Hợp đồng kinh tế sẽ có tính chất bắt buộc thực hiện, tính ràng buộc và quyền lợi của những bên cũng rõ ràng hơn
Khả năng giải quyết tranh chấpHợp đồng nguyên tắc chỉ được quy định các vấn đề chung nên khi xảy ra tranh chấp, rất khó để giải quyết nhất là khi những bên vi không thực hiện đúng các quyền và nghĩa vụ của mình.Hợp đồng kinh tế theo quy định rõ ràng hơn nên khi xảy ra tranh chấp sẽ dễ giải quyết hơn.
Thời gian ký kếtThường cố định là vào đầu mỗi năm, qua các năm nếu có sự thay đổi thì những bên chỉ cần ký phụ lục. Hợp đồng theo nguyên tắc có giá trị theo thời gian nên không phụ thuộc số lượng các thương vụ/đơn hàng phát sinh trong khoảng thời gian hợp đồng có hiệu lực.Khi phát sinh nhu cầu mua bán giữa những bên; thời gian hợp đồng kinh tế theo đó cũng ngắn hơn; hợp đồng kinh tế sẽ bị chấm dứt theo từng thương vụ/đơn hàng sau khi những bên hoàn thành trách nhiệm và/hoặc ký biên bản thanh lý hợp đồng.
Đối tượng áp dụngCác công ty có được vị trí địa lý xa nhau trong cùng 1 vùng miền/tổ quốc; các công ty có quan hệ giao dịch mua bán thường xuyên và liên tụcCác công ty có ít giao dịch với nhau; Các giao dịch có giá trị lớn; Các giao dịch vô cùng đặc thù cần yêu cầu chi tiết kỹ càng về trách nhiệm của các bên.

Thanh lý hợp đồng là gì? Khi nào cần thanh lý hợp đồng, Mẫu hợp đồng tự thanh lý có nên sử dụng không

Sau khi không còn muốn được hợp tác hoặc sau khi hoàn tất công việc mua bán trong hợp đồng, chúng ta cần buộc phải kí thanh lý hợp đồng để làm hồ sơ hoàn tất pháp lý và cần khép lại giá trị hợp đồng.
Cũng có những mẫu hợp đồng kinh tế chúng ta có thể thêm một dòng sau: Sau khi 2 bên mua hàng và tiến hành thanh toán đầy đủ, thì hợp đồng này tự thanh lý mà không cần làm thủ tục gì thêm” để sau này có thể không cần làm thanh lý hợp đồng.

1/5 - (1 vote)

Comments are closed.

0972.700.828

0903.985.423